Công nghệ

Soi kèo góc Nottingham vs Southampton, 21h00 ngày 19/1

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-01-21 15:22:19 我要评论(0)

Hoàng Ngọc - 19/01/2025 04:35 Kèo phạt góc bayer 04bayer 04、、

èogócNottinghamvsSouthamptonhngàbayer 04   Hoàng Ngọc - 19/01/2025 04:35  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
ancolayphan.jpg
Ảnh minh họa

Sau mấy màn phát biểu, chủ nhân bữa tiệc mời mọi người nâng ly chúc mừng. Tất cả đều hô hào, cầm ly rượu vang đứng lên, giơ cao sau đó bắt đầu ăn tiệc.

Thật ra, những bữa tiệc sang trọng như thế này, đồ ăn ngon nhưng người ăn thì ít. Tôi đoán, một là họ giữ lịch sự, hai là họ đã ăn quá nhiều sơn hào hải vị rồi nên không có nhu cầu thưởng thức đồ ăn ngon nữa. Thế nên trên bàn, hầu hết các món đều còn nguyên.

Tôi cũng vậy… Tôi từng đi dự tiệc lớn, tiệc nhỏ, cũng thưởng thức đủ các loại đồ ăn ngon trong và ngoài nước nhưng lúc đói, tôi vẫn đánh chén bình thường.

Thật may hôm đó tôi đang đói nên cứ vô tư ngồi xơi mấy món trên bàn tiệc. Cả bàn không mấy ai động đũa, chỉ có mình tôi. Kệ, tôi cũng chẳng ngại…!

Sau khi ăn no, thấy mọi người đứng lên, ra chụp ảnh vãn, tôi gọi nhân viên cho mình chiếc hộp, gói một chút đồ ăn ngon mang về. Tôi muốn mang cho đứa cháu ở quê mới lên chơi. Tôi tin, cháu mình thích mấy món này và cũng chưa từng hoặc ít được thưởng thức.

Một vài người ngồi bàn bên cạnh nhìn với ánh mắt tò mò khi thấy tôi gắp đồ ăn bỏ vào hộp. Chắc họ nghĩ tôi “trông xinh xắn, lịch sự thế kia lại xách đồ ăn thừa về”. Đó là tôi đoán. Nhưng kệ thôi, tôi vẫn cứ làm việc của mình.

Tôi đã hỏi nhân viên khách sạn và họ không cấm khách xách đồ ăn thừa về. Vả lại, tiệc này của bạn tôi, chắc đã thanh toán cả nên tôi cứ vô tư làm việc đó. Tôi chỉ nghĩ rằng, đồ ăn ngon như vậy tại sao lại để lãng phí và tôi phải là người giải quyết khâu lãng phí đó.

Một cô gái váy vóc lộng lẫy, son phấn lòe loẹt, xách túi đồ ăn thừa về từ khách sạn về, bạn nhìn có kém sang không? Chắc nhiều người sẽ thấy không sang cho lắm nhưng tôi thì không sao cả.

Ngày còn ở quê, tôi cũng hay đi ăn cỗ lấy phần mang về. Mỗi lần mẹ đi ăn cỗ, tôi không quên dặn mẹ mang đồ về cho mình. Mỗi miếng thịt gà, con tôm, miếng giò ngày ấy quý giá làm sao.

Giờ đây, khi đã thành đạt, có tiền có của hơn, tôi vẫn không quên phải trân trọng đồ ăn người khác làm ra, bỏ là lãng phí. Nét văn hóa ấy đã ngấm vào máu thịt tôi, chẳng làm tôi ngại ngùng khi làm việc “dị biệt” giữa bao người.

Tôi cũng tin, ở khách sạn đó, trong buổi tiệc đó, ít hoặc không có ai làm như tôi. Nhưng không sao cả, tôi có làm gì sai đâu mà phải xấu hổ? Phải không nào!

Cả mâm ăn cỗ lấy phần, cô dâu Hà Nội sững người vì xấu hổ

Cả mâm ăn cỗ lấy phần, cô dâu Hà Nội sững người vì xấu hổ

Lâu nay trên mạng xã hội, mọi người bàn tán xôn xao về chuyện đi ăn cỗ lấy phần. Người khen kẻ chê, nhìn chung là ồn ào." alt="Trang điểm lộng lẫy, tay xách túi đồ ăn thừa ở khách sạn về có kém sang" width="90" height="59"/>

Trang điểm lộng lẫy, tay xách túi đồ ăn thừa ở khách sạn về có kém sang

{keywords}
Các bà nội trợ và những phụ nữ khác đang tham gia khóa học nghề để tái gia nhập thị trường lao động tại một trụ sở của ĐH Kwansei Gakuin ở Osaka. Ảnh chụp ngày 6/1/2016. Ảnh: Kyodo

Năm 2008, ĐH Kwansei Gakuin ở khu vực Kansai đã phát động một chương trình giúp đỡ những phụ nữ này quay trở lại công sở.

Những phụ nữ có bằng đại học, tuổi từ 20 đến 50 này đang tham gia chương trình Happy Career Program, trong đó các bà nội trợ chiếm khoảng 60% số học viên.

Nhiều người trong số đó đã nghỉ việc từ khi sinh con, nhưng hiện tại họ mong muốn được đi làm trở lại. Chương trình đào tạo này gồm có các lớp về công nghệ thông tin, kế toán, báo cáo tài chính, kéo dài khoảng 6 tháng.

Cho đến nay, hầu hết những người hoàn thành chương trình học đều đã tìm được việc làm, trong đó có cả những công việc thời vụ.

Chị Noriko Katsuda, 51 tuổi bắt đầu đi làm vào năm 2012 với công việc tư vấn nghề nghiệp cho người trẻ sau khi hoàn thành khóa học này.

Chị Katsuda trước đó từng làm việc cho một nhà sản xuất dược phẩm và cho một tờ báo, nhưng chị nghỉ việc sau khi có bầu. Suốt 14 năm chị làm công việc nội trợ, chị cho biết bản thân “luôn ghen tị với những người đi làm”.

“Công việc này cho phép tôi gặp gỡ nhiều người hơn. Đó là một phần thưởng” – chị Katsuda nói.

Trong khi đó Chika Shima – một bà nội trợ suốt 16 năm sau khi nghỉ công việc là một người môi giới nhà đất – đã tìm được công việc trong lĩnh vực kế toán, tài chính cho một nhà nhập khẩu thiết bị điện. “Tôi muốn nói với 2 con gái rằng còn có nhiều lựa chọn khác ngoài việc trở thành một bà nội trợ, và các con luôn có thể bắt đầu lại” – chị Shima, 46 tuổi chia sẻ.

Tại Đại học Phụ nữ Nhật Bản ở Tokyo, những cô gái trẻ chưa có công việc ổn định cũng tham gia khóa học này. Trường này mở khóa học 1 năm cho ngành tiếng Anh thương mại, công nghệ thông tin và quản lý rủi ro.

Một phụ nữ 33 tuổi đăng ký chương trình này cho biết cô đã học ngành tâm lý trong trường đại học, sau đó làm việc cho một nhà hàng. Sau khi nghỉ việc ở nhà hàng, cô là một nhân viên hợp đồng. “Tôi muốn có các kỹ năng để trở thành một nhân viên toàn thời gian” – cô nói.

Mako Takato – giám đốc trung tâm học tập lâu dài của trường cho biết những phụ nữ đang làm hợp đồng và chưa từng làm công việc toàn thời gian hiện đang rất quan tâm tới chương trình dạy nghề này. “Cần có một chương trình hỗ trợ tất cả phụ nữ muốn một thử nghiệm mới” – Takato nói.

  • Nguyễn Thảo(Theo Japan Today)
" alt="Các bà nội trợ Nhật đang quay trở lại công sở" width="90" height="59"/>

Các bà nội trợ Nhật đang quay trở lại công sở